Tổ Ngữ Văn
Kế hoạch năm 2014-2015
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUY TỔ VĂN - SỬ - GDCD Số : 01/KH-TCM |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
|
Phong Điền, ngày 19 tháng 9 năm 2014
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 2014 - 2015
TỔ VĂN - SỬ - GDCD
Căn cứ các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo về việc chỉ đạo hướng dẫn triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 - 2015;
Căn cứ công văn số 1086/SGD&ĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2014 của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2014 - 2015 và Công văn số 185/PGD&ĐT-THCS ngày 15 tháng 9 năm 2014;
Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của trường THCS Nguyễn Duy, tổ Văn - Sử - Giáo dục công dân xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2014 - 2015 như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học :
- Tiếp tục nâng cao nhận thức và tích cực triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế”. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả nội dung các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành bằng những việc làm thiết thực, hiệu quả, gắn với việc đổi mới hoạt động giáo dục, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của giáo viên.
- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả “Chương trình hành động của ngành triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thức XI và Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XIV về Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2011- 2015”.
- Tiếp tục thực hiện Đề án nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng HS giỏi, HS năng khiếu phổ thông; xây dựng trường THCS Nguyễn Duy đến năm 2015 thành trường chuẩn trọng điểm của huyện theo nghị quyết số 4C/2013/NQ-HĐND.
- Chất lượng bộ môn năm học 2013 – 2014:
TỔNG HỢP CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN NĂM HỌC 2013 - 2014 |
||||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Môn |
Khối |
Số lượng |
Giỏi |
Tỉ lệ % |
Khá |
Tỉ lệ % |
Trung bình |
Tỉ lệ % |
Yếu |
Tỉ lệ % |
Kém |
Tỉ lệ % |
Ngữ văn |
6 |
163 |
48 |
29.4 |
61 |
37.4 |
39 |
23.9 |
14 |
8.6 |
1 |
0.6 |
7 |
161 |
23 |
14.3 |
51 |
31.7 |
66 |
41.0 |
20 |
12.4 |
1 |
0.6 |
|
8 |
147 |
27 |
18.4 |
35 |
23.8 |
76 |
51.7 |
9 |
6.1 |
0 |
0.0 |
|
9 |
158 |
31 |
19.6 |
57 |
36.1 |
68 |
43.0 |
2 |
1.3 |
0 |
0.0 |
|
Tổng cộng |
|
629 |
129 |
20.5 |
204 |
32.4 |
249 |
39.6 |
45 |
7.2 |
2 |
0.3 |
Lịch sử |
6 |
163 |
97 |
59.5 |
29 |
17.8 |
18 |
11.0 |
19 |
11.7 |
0 |
0 |
7 |
161 |
60 |
37.3 |
54 |
33.5 |
44 |
27.3 |
3 |
1.9 |
0 |
0 |
|
8 |
147 |
26 |
17.7 |
39 |
26.5 |
73 |
49.7 |
9 |
6.1 |
0 |
0 |
|
9 |
158 |
11 |
7.0 |
106 |
67.1 |
41 |
25.9 |
0 |
0.0 |
0 |
0 |
|
Tổng cộng |
|
629 |
194 |
30.8 |
228 |
36.2 |
176 |
28.0 |
31 |
4.9 |
0 |
0 |
GDCD |
6 |
163 |
67 |
41.1 |
67 |
41.1 |
28 |
17.2 |
1 |
0.6 |
0 |
0 |
7 |
161 |
56 |
34.8 |
67 |
41.6 |
35 |
21.7 |
3 |
1.9 |
0 |
0 |
|
8 |
147 |
53 |
36.1 |
65 |
44.2 |
27 |
18.4 |
2 |
1.4 |
0 |
0 |
|
9 |
158 |
67 |
42.4 |
64 |
40.5 |
27 |
17.1 |
0 |
0.0 |
0 |
0 |
|
Tổng cộng |
|
629 |
243 |
38.6 |
263 |
41.8 |
117 |
18.6 |
6 |
1.0 |
0 |
0 |
2. Đặc điểm tình hình của tổ:
a/ Thuận lợi:
- Luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao, đôn đốc, xây dựng chân thành của Lãnh đạo nhà trường giúp tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.
- Tổ gồm có 14 CB – GV (giáo viên dạy Ngữ văn: 08; giáo viên dạy Lịch Sử: 02; giáo viên dạy GDCD: 3, nhân viên: 01 thư viện), trong đó 100% giáo viên - nhân viên đạt chuẩn và 71,4 % giáo viên - nhân viên trên chuẩn, trong đó 01 thạc sĩ môn Lịch sử. Số lượng đảng viên : 04.
- Các thành viên có tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong đời sống cũng như kinh nghiệm về chuyên môn.
- Các giáo viên của tổ nhiệt tình trong công tác và có kỉ luật lao động tốt, có nhiều sáng tạo trong công việc, có tinh thần tự học rất cao, luôn trao dồi kiến thức và cập nhật thông tin để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
- Rất nhiều Cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học tập của học sinh .
- Hầu hết là giáo viên ở địa phương nên nơi ăn chốn ở ổn định, yên tâm giảng dạy.
b/ Khó khăn:
Mặc dù số lượng giáo viên không thiếu nhưng sự phân bổ giáo viên của từng môn trong tổ không đều: Giáo viên môn Lịch sử thiếu, giáo viên môn GDCD thừa nên phải dạy trái chuyên môn (Công nghệ và Lịch sử) nên gặp một số trở ngại trong chuyên môn.
II. MỤC TIÊU NĂM HỌC:
- Nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng HS giỏi và HS năng khiếu phổ thông; xây dựng Trường Trung học cơ sở Nguyễn Duy thành trường chuẩn trọng điểm của huyện đến năm 2015.
III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
1. Nhiệm vụ chung:
Quán triệt các văn bản chỉ đạo của các cấp và của ngành, phát huy cao độ năng lực và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ giáo viên nhằm tạo ra những chuyển biến lớn và đồng bộ trên tất cả các mặt, nâng cao chất lượng giáo dục trung học cơ sở đảm bảo phát triển theo hướng: “Kỷ cương, chất lượng, nhân văn và phổ cập”, từng bước đáp ứng yêu cầu của giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế.
Tiếp tục thực hiện có hiệu quả, sáng tạo việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị gắn với việc tổ chức kỷ niệm 45 năm ngày Bác Hồ gửi bức thư cuối cùng cho ngành Giáo dục; tiếp tục thực hiện có hiệu quả nội dung các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành bằng những việc làm thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện từng địa phương; gắn với việc đổi mới hoạt động giáo dục của nhà trường, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.
Tiếp tục thực hiện có hiệu quả “Chương trình hành động của ngành triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thức XI và Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XIV về Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2011- 2015”.
2. Những nhiệm vụ cụ thể và biện pháp thực hiện:
▪ Nhiệm vụ 1:
* Nội dung:Thực hiện quy chế chuyên môn.
* Chỉ tiêu:
- 100% giáo viên có đầy đủ các loại hồ sơ, giáo án theo quy định của chuyên môn.
- 100% giáo viên dạy đúng, đủ theo phân phối chương trình của Bộ GD&ĐT.
- 100% giáo viên thực hiện soạn, giảng, chấm, chữa kịp thời, không dạy chay.
- Bài soạn, bài giảng phải bảo đảm chuẩn kiến thức, kĩ năng.
* Biện pháp: Kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở kịp thời (theo kế hoạch cụ thể ).
▪ Nhiệm vụ 2: Đổi mới phương pháp giảng dạy, dạy và học theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học thông qua công tác bồi dưỡng, dự giờ thăm lớp của giáo viên ; tổ chức chuyên đề, ngoại khóa nhằm tháo gỡ những vướng mắc trong chuyên môn; tổ chức dự giờ thăm lớp theo tiến độ đã đăng kí, đảm bảo mỗi tiết thao giảng có từ 2 giáo viên cùng chuyên môn trở lên dự giờ ; tham gia hội thi giáo viên giỏi cấp trường và cấp huyện.
- Đổi mới việc sinh hoạt tổ chuyên môn, tăng cường theo hướng trao đổi, thảo luận về các chủ đề, nội dung giảng dạy, rút kinh nghiệm, tháo gỡ những khó khăn vướng mắc gặp phải trong quá trình giảng dạy...
- Đối với các lớp trọng điểm: Bám sát chương trình của Bộ, của Phòng. Trên cơ sở kiến thức nền của chương trình Ngữ văn nâng cao, giáo viên phải giúp học sinh vừa mở rộng vừa đào sâu kiến thức và có kỹ năng vận dụng tốt để học sinh tham gia thi học sinh giỏi.
- Đối với các lớp khác: Bám sát chương trình, giúp học sinh nắm chắc những kiến thức cơ bản nhất trong sách giáo khoa, rèn luyện kỹ năng làm bài, bảo đảm cho học sinh đạt kết quả tốt trong kiểm tra, thi cử.
- Trong giảng dạy cần chú trọng yêu cầu giáo dục toàn diện. Giáo viên phải phát huy thế mạnh của môn Xã hội trong việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh , định hướng cho học sinh trong thị hiếu thẩm mĩ, ứng xử có văn hóa trong các mối quan hệ trong cũng như ngoài nhà trường.
* Nội dung:
a. Soạn giảng:
- Bài giảng phải tinh gọn và có tính hệ thống. Bài soạn thể hiện cụ thể hoạt động của giáo viên và học sinh .
- Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề, các phương pháp thực hành trong các môn học; bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức, rèn luyện kỹ năng và định hướng thái độ, hành vi cho học sinh; tăng cường liên hệ thực tế, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học.
- Tổ chức dạy học phân hoá theo năng lực của học sinh dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS. Giáo viên chủ động thiết kế bài giảng linh hoạt, khoa học, sắp xếp hợp lý các hoạt động của giáo viên và học sinh, trong đó chú trọng công tác hướng dẫn học sinh tự quan sát để rút ra nhận xét; phối hợp tốt giữa làm việc cá nhân và theo nhóm; nhận xét định tính và định lượng các hoạt động về kết quả hoạt động, qua đó đề xuất hoặc triển khai kịp thời các hướng dẫn, góp ý, điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh . Chú trọng công tác phụ đạo học sinh yếu; nắm chắc tình hình, nguyên nhân học sinh bỏ học và có giải pháp khắc phục tình trạng này; vận động nhiều lực lượng tham gia nhằm duy trì sĩ số.
- Hạn chế tối đa tình trạng đọc - chép, phát huy tính tích cực chủ động của học sinh , bảo đảm chuẩn kiến thức kĩ năng, GV tạo điều kiện, hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ; xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý, phù hợp với các đối tượng giúp học sinh vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, khắc phục việc ghi nhớ máy móc, không nắm vững bản chất.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tìm kiếm tư liệu phục vụ hoạt động dạy học. Sử dụng thiết bị ĐDDH hợp lí, phát huy tối đa hiệu quả.
- Chú trọng đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho học sinh - cả dạng nói và dạng viết.
b. Kiểm tra đánh giá:
- Tổ chức thực hiện Thông tư số 58/2013/TT-BGD&ĐT, ngày 12/12/2013, v/v Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT của Bộ GD&ĐT. Tổ chức đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành.
- Tiến hành nghiêm túc hoạt động kiểm tra, thi tuyển sinh, khảo sát… ở tất cả các khâu ra đề, coi, chấm thi và nhận xét đánh giá. Chú trọng việc tổ chức thi, khảo sát và kiểm tra nghiêm túc, đúng quy chế, đảm bảo khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực thực chất của học sinh.
- Các hình thức kiểm tra, đánh giá đều phải hướng tới phát triển năng lực của học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập, động viên sự cố gắng, hứng thú học tập của các em.
- Trong quá trình ra đề, cần tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường ra các câu hỏi mở, gắn với thời sự quê hương đất nước để học sinh được bày tỏ chính kiến của mình về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, đảm bảo 50% nội dung kiểm tra ở mức độ hiểu, nhận biết. Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng ma trận đề kiểm tra cho mỗi chương và cả chương trình môn học; tăng cường ra câu hỏi kiểm tra để bổ sung cho thư viện câu hỏi của trường.
- Nâng cao chất lượng các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành.
- Nghiêm túc việc xây dựng ma trận đề kiểm tra chung, ra đề chung, tổ chức kiểm tra chung và cắt phách chấm chung cho mỗi chương và cả chương trình môn học. Môn Ngữ văn sẽ tiến hành kiểm tra chung: kiểm tra 1 tiết và cuối kì 1, kì 2. Môn Lịch sử và GDCD nhà trường sẽ tiến hành kiểm tra chung khi có kế hoạch và điều kiện thực hiện.
- Tiếp tục tăng cường ra câu hỏi kiểm tra bổ sung cho ngân hàng đề của trường. Các đề kiểm tra được lưu giữ qua ngân hàng đề riêng của tổ. Mặt khác, tăng cường xây dựng "Nguồn học liệu mở" (thư viện) câu hỏi, bài tập, đề thi, kế hoạch bài dạy, tài liệu tham khảo có chất lượng trên website của Bộ, sở GDĐT, phòng GDĐT và các trường học.
c. Chấm chữa:
- Kịp thời, đúng theo phân phối chương trình.
- Trung thực, chính xác, khách quan nhằm động viên, khích lệ đúng mức tinh thần học tập của học sinh.
- Khi chấm bài kiểm tra phải có phần nhận xét, động viên sự cố gắng tiến bộ của học sinh. Việc cho điểm có thể kết hợp giữa đánh giá kết quả bài làm với theo dõi sự cố gắng, tiến bộ của học sinh. Chú ý hướng dẫn học sinh đánh giá lẫn nhau và biết tự đánh giá năng lực của mình.
* Biện pháp: Nâng cao chất lượng của các buổi sinh hoạt tổ bằng cách: có kế hoạch cụ thể để trao đổi các nội dung đổi mới phương pháp dạy và học; dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, đổi mới kiểm tra và đánh giá ; kết hợp với chuyên môn, BGH kiểm tra góp ý để giáo viên kịp thời bổ sung.
▪ Nhiệm vụ 3: Bồi dưỡng học sinh giỏi
Phân công GV dạy BDHSG:
Khối |
Môn Ngữ Văn - GV dạy |
Môn Lịch sử - GV dạy |
6 |
Cô Mai Kim Chung |
|
7 |
Cô Hoàng Thị Lý |
|
8 |
Thầy Nguyễn Dư Hà |
Cô Lê Thị Yến Nhi |
9 |
Cô Hồ Đăng Trinh Tiên |
Cô Ngô Thị Thuận |
* Chỉ tiêu: Trong năm học 2014 - 2015 phấn đấu:
+ Giải huyện: 12 học sinh có giải môn Ngữ văn (Lớp 6: 4 giải, lớp 7: 4 giải, lớp 8: 2 giải, lớp 9: 2 giải), 4 HS có giải môn Lịch sử (lớp 8: 2 giải, lớp 9: 2 giải),.
+ Giải tỉnh: 2 giải ( 01 Ngữ văn, 01 Lịch sử).
* Biện pháp:
+ Lựa chọn học sinh học bồi dưỡng đúng đối tượng.
+ Tổ xây dựng nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi cùng với giáo viên dạy bồi dưỡng.
+ Cùng với chuyên môn trường, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, theo dõi nội dung dạy bồi dưỡng của giáo viên.
▪ Nhiệm vụ 4: Những hoạt động nâng cao.
- Tập trung đổi mới sinh hoạt chuyên môn của tổ, nhóm chuyên môn thông qua hoạt động nghiên cứu bài học. Tăng cường hoạt động dự giờ thăm lớp, đổi mới kiểm tra đánh giá; tham gia tích cực trong các hội thảo từ cấp trường, cụm chuyên môn, huyện.
- Tổ chức bồi dưỡng cho những giáo viên được chọn đội tuyển tham gia Hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp. Tổ chức tốt và động viên giáo viên tham gia.
- Tham gia các hội thi do ngành tổ chức. Cụ thể:
+ 100% GV tham gia hội thi Giáo viên dạy giỏi cấp trường.
+ 06 giáo viên tham gia dự thi Giáo viên dạy giỏi cấp huyện: tháng 03/2015.
- Thao giảng: Mỗi GV thao giảng 02 tiết/năm học có sử dụng CNTT phát huy tối đa hiệu quả, vận dụng phần mềm đã được tập huấn.
- Dự giờ: 9 tiết/ HK trong đó có ít nhất 7 tiết thuộc bộ môn của mình dạy và 2 tiết hội giảng hoặc chuyên đề .
▪ Nhiệm vụ 5: Các hoạt động ngoại khóa và chuyên đề.
- Tổ chức các chuyên đề và hoạt động ngoại khóa thiết thực phù hợp với tình hình thực tế và theo sát với mục tiêu, nhiệm vụ và các chuyên đề đã được tập huấn trong năm học.
- Chuyên đề: Triển khai dạy học dự án trong môn Ngữ văn. Thời gian thực hiện: tháng 10.
- Hoạt động ngoại khóa (Phối hợp với liên đội và giáo viên chủ nhiệm khối 6): Tìm hiểu nhân vật lịch sử địa phương. Thời gian thực hiện: Tháng 12.
▪ Nhiệm vụ 6: Thực hiện tốt quy định về thanh kiểm tra, thúc đẩy trong hoạt động chuyên môn
- Kiểm tra hồ sơ sổ sách giáo viên 1 lần/ HK theo quy định của BGH.
- Dự giờ chuyên đề: 09 giáo viên/ năm học.
- TTTD: 4 giáo viên/ năm học, đạt tỉ lệ 30,8%. Cụ thể:
TT |
HỌ VÀ TÊN GV ĐƯỢC THANH TRA |
THỜI GIAN THỰC HIỆN |
1 |
Nguyễn Thị Mỹ Thanh |
Tháng 10 |
2 |
Ngô Thị Thuận |
Tháng 10 |
3 |
Lê Thị Dung |
Tháng 11 |
4 |
Lê Thị Yến Nhi |
Tháng 11 |
IV. Chỉ tiêu phấn đấu:
- Chỉ tiêu chất lượng: Kèm theo kế hoạch cá nhân.
ĐĂNG KÍ CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2014 - 2015 |
|||||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Môn |
Khối |
Số lượng |
Giỏi |
Khá |
Trung bình |
Yếu |
Kém |
||||||
SL |
Tỷ lệ% |
SL |
Tỷ lệ% |
SL |
Tỷ lệ% |
SL |
Tỷ lệ% |
SL |
Tỷ lệ% |
||||
Ngữ văn |
6 |
181 |
29 |
16.0 |
72 |
39.8 |
60 |
33.1 |
20 |
11.0 |
0 |
0% |
|
7 |
167 |
42 |
25.1 |
61 |
36.5 |
46 |
27.5 |
18 |
10.8 |
0 |
0% |
||
8 |
164 |
23 |
14.0 |
53 |
32.3 |
62 |
37.8 |
26 |
15.9 |
0 |
0% |
||
9 |
144 |
26 |
18.1 |
38 |
26.4 |
73 |
50.7 |
7 |
4.9 |
0 |
0% |
||
Cộng |
|
656 |
120 |
18.3 |
224 |
34.1 |
241 |
36.7 |
71 |
10.8 |
0 |
0% |
|
Lịch sử |
6 |
181 |
92 |
50.8 |
46 |
25.4 |
35 |
19.3 |
8 |
4.4 |
0 |
0% |
|
7 |
167 |
69 |
41.3 |
55 |
32.9 |
37 |
22.2 |
6 |
3.6 |
0 |
0% |
||
8 |
164 |
59 |
36.0 |
54 |
32.9 |
41 |
25.0 |
10 |
6.1 |
0 |
0% |
||
9 |
144 |
36 |
25.0 |
57 |
39.6 |
51 |
35.4 |
0 |
- |
0 |
0% |
||
Cộng |
|
656 |
256 |
39.0 |
212 |
32.3 |
164 |
25.0 |
24 |
3.7 |
0 |
0% |
|
GDCD |
6 |
181 |
87 |
48.1 |
57 |
31.5 |
32 |
17.7 |
5 |
2.8 |
0 |
0% |
|
7 |
167 |
82 |
49.1 |
48 |
28.7 |
28 |
16.8 |
9 |
5.4 |
0 |
0% |
||
8 |
164 |
75 |
45.7 |
44 |
26.8 |
40 |
24.4 |
5 |
3.0 |
0 |
0% |
||
9 |
144 |
55 |
38.2 |
58 |
40.3 |
31 |
21.5 |
0 |
- |
0 |
0% |
||
Cộng |
|
656 |
299 |
45.6 |
207 |
31.6 |
131 |
20.0 |
19 |
2.9 |
0 |
0% |
2. Đối với giáo viên:
- CSTĐ cơ sở : 06 giáo viên.
- LĐTT : 08 GV
STT |
TÊN GIÁO VIÊN |
DANH HIỆU THI ĐUA |
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM |
1
|
Hồ Đăng Trinh Tiên |
Chiến sĩ thi đua cơ sở |
Một vài kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn THCS |
2
|
Nguyễn Dư Hà |
Chiến sĩ thi đua cơ sở |
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy - học phần văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 9 |
3 |
Hoàng Thị Lý |
Chiến sĩ thi đua cơ sở |
Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp |
4
|
Mai Kim Chung |
Chiến sĩ thi đua cơ sở |
Một số phương pháp giúp học sinh lớp 6 học tốt văn miêu tả |
5
|
Ngô Thị Thuận |
Chiến sĩ thi đua cơ sở |
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 9 ghi nhớ sự kiện lịch sử |
6 |
Nguyễn Thị Mỹ Thanh |
Chiến sĩ thi đua cơ sở |
Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh trong giảng dạy môn GDCD 8, 9 |
7 |
Nguyễn Thị Thược |
Lao động tiên tiến |
|
8 |
Lê Hồng Thanh |
Lao động tiên tiến |
|
9 |
Lê Thị Dung |
Lao động tiên tiến |
|
10 |
Hoàng Kim Lúc |
Lao động tiên tiến |
|
11 |
Lê Thị Nhạn |
Lao động tiên tiến |
|
12 |
Dương Thị Thu |
Lao động tiên tiến |
|
13 |
Các tin khác
|